[Cập nhật] Bệnh trĩ là gì và cách điều trị khỏi hoàn toàn không tái phát

May 9, 2019
Bệnh Trĩ

Hiện nay nhiều người mắc bệnh trĩ nhưng không phải ai cũng hiểu rõ bệnh trĩ là gì, có những loại bệnh trĩ nào, có khó chữa không? Bài viết dưới đây sẽ là lời giải đáp chúng tôi tập hợp từ chuyên gia về bệnh trĩ ngoại là gì, bệnh trĩ nội là gì, bệnh trĩ là gì và cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay.

Giải đáp: Bệnh trĩ là gì từ chuyên gia

Bệnh trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh xảy ra do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Bệnh trĩ gây sưng, viêm, xuất huyết hậu môn, khiến người bệnh đau rát, khó chịu.

Bệnh trĩ ngày nay không chỉ xảy ra với người lớn tuổi mà giới trẻ cũng bị khá là phổ biến. Bệnh trĩ gây nhiều phiền toái, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh.

Người bị trĩ thời gian đầu chỉ thấy ngứa rát hậu môn nhưng lâu dần sẽ xuất hiện triệu chứng đi đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau đớn dữ dội. Nếu không sớm phát hiện, điều trị đúng cách bệnh sẽ gây biến chứng nguy hiểm: Mất nhiều máu, nhiễm trùng hậu môn, ung thư trực tràng.

 Trò chuyện trực tiếp cùng chuyên gia TẠI ĐÂY

Bệnh trĩ là gì

Tìm hiểu bệnh trĩ ngoại là gì - Bệnh trĩ nội là gì

 Bệnh trĩ là căn bệnh phổ thông gồm 2 loại bệnh là trĩ ngoại và trĩ nội. Dưới đây là cách phân biệt trĩ ngoại và trĩ nội để người bệnh có thể tự nhận biết tình trạng của mình.

Bệnh trĩ ngoại:

Khi búi trĩ xuất phát phía dưới đường hậu môn - trực tràng được gọi là trĩ ngoại. Bệnh trĩ ngoại nằm ở các tĩnh mạch xung quanh hậu môn. Trĩ ngoại gây ra ngứa, sưng hoặc đau rát do máu có thể ứ lại ở bên trong búi trĩ và tạo thành những cục máu đông.

Nếu không được can thiệp điều trị, các búi trĩ sẽ bịt kín lỗ hậu môn, gây tắc mạch và chảy máu, cản trở quá trình bài tiết.

Bệnh trĩ nội:

Nếu búi trĩ xuất phát phía trên đường hậu môn - trực tràng thì được gọi là trĩ nội. Bệnh trĩ nội nằm ở các búi tĩnh mạch bên trong trực tràng. Trĩ nội thường gây chảy máu nhưng không đau ở cấp độ nhẹ. Khi các búi trĩ to lên, chúng có thể lồi ra ngoài hậu môn, tình trạng này gọi là sa búi trĩ.

Bệnh trĩ nội là gì?

Trĩ nội là gì? Đây là một trong những loại bệnh trĩ điển hình. Trĩ nội được hình thành là do các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị giãn quá mức và phình to ra. Các tĩnh mạch nằm ở phía trên đường lược và bao bọc xung quanh búi trĩ là niêm mạc. Lúc đầu búi trĩ chỉ là một khối thịt rất nhỏ, nằm phía dưới đường lược. Sau khi bệnh phát triển hơn thì khối thịt thừa này sẽ to dần ra và có hiện tượng sa ra ngoài.

Khi người bệnh bị trĩ nội sẽ dẫn đến hiện tượng chảy máu, nghẹt, sa trĩ và viêm da xung quanh vùng hậu môn.

  • Các giai đoạn của bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ nội gồm 4 giai đoạn, và mỗi giai đoạn có những triệu chứng khác nhau như:

Trĩ nội cấp độ 1: Giai đoạn đầu của bệnh trĩ nội cấp độ 1, búi trĩ chưa hình thành nên không ảnh hưởng nhiều đến việc đại tiện. Tuy nhiên, bệnh nhân cũng cảm thấy vùng hậu môn đau rát, ngứa ngáy và khó chịu.

Trĩ nội cấp độ 2: Giai đoạn này búi trĩ bắt đầu hình thành, sưng phồng làm hẹp ống hậu môn khiến bệnh nhân đi đại tiện khó khăn và đau đớn. Lúc này, khi đi đại tiện, búi trĩ sẽ bị đẩy ra ngoài nhưng sau đó lại tự động thụt vào.

Trĩ nội cấp độ 3: Búi trĩ trong hậu môn sa nghiêm trọng phải dùng tay để ấn vào.

Trĩ nội cấp độ 4: Giai đoạn này búi trĩ sưng phồng, mất độ đàn hồi và không thể co lại. Người bệnh đi đại tiện không bị chảy máu, nhưng dịch nhầy tiết ra khiến hậu môn luôn ẩm ướt, khó chịu.

 Trò chuyện trực tiếp cùng chuyên gia TẠI ĐÂY

  • Dấu hiệu của bệnh trĩ nội theo từng phân độ

Trĩ nội có 4 phân độ bệnh. Mỗi phân độ lại có những dấu hiệu khác nhau bao gồm:

Trĩ nội độ 1

Trĩ nội độ 1 là cấp độ trĩ nhẹ nhất. Dấu hiệu của bệnh trĩ nội phân độ 1 là:

  • Đi cầu ra máu, ban đầu máu chỉ dính trên phân hay giấy vệ sinh, khi bệnh nặng hơn máu cũng chảy nhiều hơn, máu chảy nhỏ giọt hay bắn thành tia khi đi cầu
  • Có hiện tượng đau rát khi đi cầu, ngứa ngáy hậu môn khiến bệnh nhân khó chịu.
  • Có hiện tượng táo bón kéo dài

Giai đoạn này nếu không phát hiện ra dấu hiệu bệnh trĩ nội sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ nặng hơn và khó điều trị hơn.

Trĩ nội độ 2

Triệu chứng trĩ nội độ 2 rõ ràng hơn phân độ 1:

  • Đi cầu ra máu nhiều hơn
  • Đau rát hậu môn khi đi cầu
  • Ngứa hậu môn
  • Đặc biệt sẽ thấy một cục như cục thịt nhỏ lòi ra khi đi cầu, tuy nhiên sẽ tự co lên ngay sau đó, đây chính là búi trĩ.

Tuy nhiên ở giai đoạn này, do tâm lý xấu hổ, người bệnh thường ngại đi khám và chịu đựng sống cùng bệnh, đến khi đau quá không chịu được thì bệnh nặng hơn và khó điều trị dứt điểm hơn.

Trĩ nội độ 3

  • Triệu chứng ở trĩ nội độ 3 trở nên rõ ràng hơn ở cấp độ 2 như:
  • Lượng máu chảy ít hơn
  • Búi trĩ sa ra ngoài và không tự co lên, phải dùng tay đẩy mới lên được
  • Cảm thấy đau rát ngay cả khi không đi cầu, không thể ngồi ngay ngắn trên ghế vì có thể đè lên búi trĩ.

Ở giai đoạn 3 biểu hiện của bệnh trĩ nội là chảy máu ít đi khiến người bệnh chủ quan không đi khám và điều trị, mà không biết rằng đây chính là giai đoạn cuối cùng có thể điều trị nội khoa mà không cần phải phẫu thuật.

Trĩ nội độ 4

Trĩ nội độ 4 là phân độ nặng nhất của bệnh trĩ với các dấu hiệu như:

  • Búi trĩ sa ra ngoài và ngay cả khi bạn không đi cầu
  • Không thể đẩy búi trĩ vào trong
  • Đau đớn, chảy máu dù đi hay đứng
  • Chính vì vậy giai đoạn này, hậu môn sẽ có các nguy cơ như:
  • Dễ nhiễm trùng, hoại tử búi trĩ
  • Nứt kẽ hậu môn, apxe hậu môn
  • Ung thư trực tràng
Trĩ nội là gì

Trĩ ngoại là gì? Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại là gì? Thực chất bệnh trĩ ngoại dễ nhận biết hơn nhưng dễ bị nhầm với bệnh trĩ nội có sa búi trĩ. Do đó cần căn cứ vào những triệu chứng bệnh trĩ ngoại để nhận biết và phân biệt. Trĩ ngoại xảy ra khi các tĩnh mạch ở phía dưới đường lực bị căng giãn quá mức. Khác với trĩ nội, búi trĩ ngoại hình thành ngay bên ngoài lỗ hậu môn. Các búi trĩ sẽ ngày càng to theo thời gian kèm theo các búi tĩnh mạch ngoằn ngoèo. Nếu không được can thiệp điều trị, các búi trĩ sẽ bịt kín lỗ hậu môn, gây tắc mạch và chảy máu, cản trở quá trình bài tiết.

Trên thực tế, cả trĩ nội và trĩ ngoại đều có thể sa ra ngoài khi đi đại tiện. Ngoài ra, hai dạng bệnh trĩ này còn có nhiều triệu chứng bệnh chung như đại tiện ra máu, đại tiện khó, đau rát và ngứa ngáy hậu môn, hậu môn thường xuyên tiết dịch ẩm ướt,… Vì thế, nếu không có trình độ chuyên môn thì việc phân biệt trĩ nội trĩ ngoại là gì rất khó khăn. Tốt nhất, bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám sớm, chẩn đoán dạng bệnh trĩ thuộc dạng nào. Để có thể đưa ra phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

 Trò chuyện trực tiếp cùng chuyên gia TẠI ĐÂY

  • Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại:

Bệnh trĩ ngoại xuất hiện phía dưới đường lược trong ống hậu môn, bề mặt là những lớp biểu mô lát tầng, có các dây thần kinh cảm giác.

- Người bệnh thường có cảm giác hậu môn bị cộm, vướng. Sau một thời gian thì búi trĩ bị sưng to, xoắn lại gây cảm giác đau rát và bất tiện cho người bệnh.

- Khi bệnh phát triển nặng, búi trĩ lớn và nằm ở ngay lỗ hậu môn, gây bất tiện cho việc đào thải các chất cặn bã (phân) ra khỏi cơ thể.

- Trĩ ngoại rất dễ phát hiện ra có thể sờ hoặc nhìn thấy bằng mắt thường, không có hiện tượng chảy máu trừ khi búi trĩ phát triển to dẫn đến tắc mạch.

- Trĩ ngoại không chia thành các cấp độ như trĩ nội.

- Triệu chứng bệnh trĩ ngoại: Đau (do thuyên tắc), mẩu da thừa

- Các nếp gấp ở hậu môn sưng to: Đây là biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ ngoại, hiện tượng này gây nên do các dịch bẩn đọng lại trên hậu môn sau khi đi đại tiện gây viêm nhiễm ở hậu môn. Sau một thời gian thì biểu hiện này càng nặng thêm khi hậu môn trở nên đau rát khi đi đại tiện hoặc có hoạt động mạnh.

- Lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên: Khi các nếp gấp hậu môn bị sưng phồng gây đau rát trong thời gian dài sẽ khiến lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên. Hiện tượng này gây cho người bệnh cảm giác đau đớn khi các tế bào quanh hậu môn xơ cứng và có sự co thắt của cơ vòng hậu môn.

- Nứt kẽ hậu môn: Khi các cục máu đông xuất hiện và sưng phồng kéo dài sẽ gây nên hiện tượng nứt kẽ hậu môn gây cảm giác đau rát cho người bệnh.

- Hậu môn căng phồng: hiện tượng này xuất hiện do áp lực xung quanh tĩnh mạch hậu môn làm cho hậu môn trở nên căng phồng và chồng chéo lên nhau. Các mấu trĩ trở thành búi trĩ sưng to và lồi lên quanh hậu môn.

Bệnh trĩ ngoại chuyển nặng sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm hơn.

Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết khi có các triệu chứng ban đầu của bệnh trĩ, người bệnh cần chủ động thăm khám để có phương pháp điều trị kịp thời. Tránh để tình trạng bệnh kéo dài việc chữa trị sẽ phức tạp và tốn kém nhiều chi phí, thời gian, công sức hơn.

 Trò chuyện trực tiếp cùng chuyên gia TẠI ĐÂY

Nhận biết bệnh trĩ dựa vào triệu chứng của bệnh trĩ

Nhận biết bệnh trĩ dựa vào triệu chứng của bệnh trĩ là cách đơn giản nhất để mọi người phát hiện mình có mắc bệnh trĩ hay không.

Bệnh trĩ là một trong những căn bệnh của xã hội hiện đại, người mắc bệnh trĩ cần nắm rõ những triệu chứng của bệnh để kịp thời đi khám và điều trị dứt điểm tránh để bệnh nặng gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Nhiều người có dấu hiệu nhưng không biết đó là bệnh trĩ, chủ quan không đi khám để bệnh tình trở nặng. Dưới đây là những triệu chứng bệnh trĩ phổ biến mà bác sĩ đã tổng hợp mọi người cần chú ý để kịp thời đi khám và điều trị:

Đi ngoài ra máu:

Đi ngoài ra máu, thường là máu đỏ tươi - là triệu chứng thường gặp nhất và là lý do khiến bệnh nhân phải đến các cơ sở y tế khám bệnh.

Lúc đầu máu chảy còn ít và khó phát hiện nếu không để ý, chỉ khi người bệnh dùng giấy vệ sinh mới phát hiện được.

Về sau máu chảy thường xuyên hơn, ra nhiều hơn, có thể nhìn thấy máu trong bồn cầu khi đi đại tiện, lúc này bệnh đã khá nặng. Cần phải kịp thời chữa trị nếu không sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Đau rát hậu môn:

Là một trong những dấu hiệu điển hình nhất của bệnh trĩ. Cảm giác này có thể chỉ xuất hiện cao điểm trong và sau khi đi vệ sinh, hoặc có thể âm ỉ suốt cả ngày, đặc biệt là khi ngồi, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt thường ngày của người bệnh.

Sa búi trĩ:

Búi trĩ có thể tự động thụt lên (bệnh ở độ một, 2) hoặc phải dùng tay đẩy lên (bệnh ở độ 3) hoặc không thể đẩy vào bên trong ống hậu môn (trĩ ở độ 4).

Triệu chứng sa búi trĩ giúp người bệnh nhận ra tình trạng bệnh của mình dễ hơn. Búi trĩ sẽ lớn dần, khi lớn quá sẽ bị lòi ra ngoài gây bất tiện cho người bệnh.

Đau ngứa quanh vùng hậu môn

Khi bị trĩ phía hậu môn sẽ có hiện tượng ngứa ngáy, khó chịu, có cảm giác đau nhiều xung quanh vùng hậu môn sau khi đại tiện.

triệu chứng của bệnh trĩ

Bệnh trĩ có nguy hiểm không, bệnh trĩ có tự khỏi được không?

Bệnh trĩ có nguy hiểm không, bệnh trĩ không chữa có sao không, bệnh trĩ để nặng có biến chứng gì không? Đây là những câu hỏi đa số người bệnh thắc mắc và tìm lời giải đáp.

Số người mắc bệnh trĩ đang không ngừng tăng lên, đặc biệt là những người làm văn phòng thường xuyên ngồi nhiều và ít vận động. Nhiều người cho rằng bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nên chủ quan không đi khám. Do đây là bệnh nhạy cảm ở vùng kín nên mọi người thường e ngại trong khám và điều trị, đặc biệt là nữ giới. Khi bệnh gây đau đớn trầm trọng, tìm đến bác sĩ thì đã biến chứng phức tạp, điều trị rất khó khăn và tốn kém.

Thạc sĩ, bác sĩ Trịnh Tùng, nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn cho biết, bệnh trĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, gây đau đớn, khổ sở cho người bệnh cùng nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Bệnh có thể dẫn đến mất máu, nhiễm trùng nặng nếu không được điều trị từ sớm.

Bệnh trĩ thường rất dễ nhầm lẫn với các tổn thương khác như nứt ống hậu môn, viêm ống hậu môn, khối u hậu môn, trực tràng, polyp hậu môn- trực tràng… do đó cần được xét nghiệm để chẩn đoán chính xác. Tìm hiểu thêm thông tin TẠI ĐÂY

Bệnh trĩ và cách điều trị bệnh trĩ dứt điểm tốt nhất năm 2019

Hiện nay y học hiện đại tiên tiến nên có rất nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ hiệu quả. Bệnh trĩ tuy không nguy hiểm những rất dễ tái phát vì vậy người bệnh cần kiên trì và điều chỉnh chế độ sinh hoạt thật hợp lý.

Sinh hoạt và ăn uống

Chế độ vệ sinh sinh hoạt: Quan trọng vì nó giúp bạn phòng chống mắc bệnh trĩ, phòng chống tái phát trĩ đó là tránh ngồi hoặc đứng quá lâu ở một tư thế

Chế độ ăn uống: Rất quan trọng vì nó giúp bạn phòng chống mắc bệnh trĩ, phòng chống tái phát trĩ, giúp bạn tránh xa hiệu thuốc và nhất là tránh xa bác sỹ đó là chống táo bón và tiêu chảy. Bệnh trĩ sẽ không hoàn toàn khỏi được nếu không tuân thủ theo chế độ ăn và sinh hoạt nghiêm ngặt.

Điều trị bằng thuốc

Cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc Tây được đánh giá là mang lại hiệu quả tốt. Hiện nay có nhiều loại thuốc điều trị trĩ, tuy nhiên việc sử dụng các loại thuốc này đặc biệt lưu ý phải có sự chỉ dẫn của các bác sĩ, chuyên gia Y tế.

Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

Trong dân gian, có nhiều cách điều trị bệnh trĩ bằng thảo dược dễ kiếm không qua phẫu thuật giúp điều trị tận gốc nguyên nhân của bệnh trĩ, nhờ đó, khi đã chữa khỏi thì bệnh sẽ không còn tái phát.

+ Chữa bệnh trĩ bằng lá thiên lý:

Lấy 100g lá và 5g muối ăn. Lá rửa sạch, giã với muối, thêm khoảng 30 ml nước rồi lọc qua vải màn, tẩm vào bông, đắp lên chỗ trĩ (đã rửa sạch bằng thuốc tím). Đóng khố để giữ bông này. Mỗi ngày làm như vậy 1-2 lần. Bài thuốc này cũng được dùng để chữa bệnh sa dạ con

+ Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá:

Bài thuốc chữa bệnh trĩ từ rau diếp cá rất đơn giản. Tuy nhiên, với bài thuốc này, người bệnh cũng cần phải có lòng kiên trì.

Hàng ngày, ăn sống rau diếp cá thật nhiều. Sau khi rửa sạch, nên ngâm diếp cá vào nước muối loãng khoảng 5 phút, sau đó đưa ra rổ, vẩy khô nước và ăn. Có thể ăn rau diếp cá thay các loại rau khác. Ăn càng nhiều càng tốt. Ngoài ra, bạn có thể uống sinh tố diếp cá, nhưng nếu ăn sẽ tốt hơn vì nó còn có các chất xơ.

Cũng có thể nấu lá diếp cá với nước, dùng nước đó để xông, ngâm, rửa lúc nước còn hơi nóng. Bã diếp cá còn lại thì dịt vào hậu môn.

Với bài thuốc rất đơn giản này từ rau diếp cá, chỉ cần kiên trì, bệnh trĩ của bạn sẽ được chữa khỏi.

+ Chữa bệnh trĩ bằng cây lá bỏng

Trị chứng trĩ: Dùng 6g lá bỏng, 6g rau sam. Rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống. Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kết ngâm rửa hậu môn và giã lá sống đời đắp vào búi trĩ.

+ Chữa trĩ bằng đu đủ xanh

Cắt một trái đu đủ xanh điều quan trọng là đu đủ phải còn tươi và nhiều nhựa. Sau đó tối đến giờ đi ngủ thì bổ đôi quả đu đủ đó ra buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào mỗi bên cẳng chân, cuống quay lên trên. Cứ để như vậy qua đêm. Mạch máu của búi trĩ sẽ co thắt lại như bôi thuốc co mạch trực tiếp. Làm như vậy cho đến khi thấy búi trĩ biến mất thì ngưng.

 Trò chuyện trực tiếp cùng chuyên gia TẠI ĐÂY 

Địa chỉ chữa bệnh trĩ an toàn uy tín chất lượng tốt nhất?

Tìm được một địa chỉ chữa bệnh trĩ an toàn chất lượng tốt nhất là điều băn khoăn của nhiều người vì hiện nay có rất nhiều cơ sở chữa trĩ và không phải cơ sở nào cũng uy tín.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng Hà Nội là một địa chỉ khám chữa bệnh về hậu môn trực tràng uy tín, thỏa mãn các tiêu chí về phòng khám quốc tế đáng tin cậy mà người bệnh có thể yên tâm lựa chọn.

Tại đây có các bác sĩ chuyên khoa đầu ngành đảm bảo chữa khỏi hoàn toàn cho bệnh nhan bằng phương pháp hiện đại nhất.

Trên thực tế, Tiến sĩ - Bác sĩ CKII Trịnh Tùng tại đang công tác tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Việc điều trị bệnh trĩ nội cần căn cứ vào mức độ, nguyên nhân bị trĩ nội cũng như tình trạng sức khỏe, mà sau khi thăm khám bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Đối với những trường hợp trĩ nội độ 1, 2 thì phương pháp điều trị thường là nội khoa. Thuốc được chỉ định là các loại thuốc Tây y dạng bôi, đặt hậu môn có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, chống viêm nhanh chóng, ngăn cản sự phát triển của bệnh. Bên cạnh đó, các bác sĩ sẽ chỉ định việc điều trị kết hợp với thuốc Đông y dạng uống có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa thẩm thấu và tăng cường độ bền của thành tĩnh mạch hậu môn.

Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ nội từ độ 3 trở lên, bác sỹ cho biết cần phải can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa. Tùy tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân mà bác sĩ có thể lựa chọn điều trị bằng thủ thuật chích xơ, hoặc thắt búi trĩ.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Tại đây Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ sẽ áp dụng kỹ thuật HCPT vào điều trị bệnh trĩ nội cực kỳ hiệu quả. Kỹ thuật HCPT sử dụng nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao. Nhiệt độ hoạt động từ 80ºC - 900ºC làm đông và thắt nút mạch máu, búi trĩ lập tức rụng đi, chữa lành những tổn thương vùng hậu môn mà không gây tổn hại đến những tổ chức xung quanh, nhanh chóng sinh nhiệt, làm lành các vết thương.

Từ khi áp dụng HCPT vào điều trị bệnh trĩ, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã chữa khỏi hoàn toàn cho rất nhiều bệnh nhân mắc phải căn bệnh oái ăm này.

Những thông tin cũng như chia sẻ từ các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tại 193c1 – Bà Triệu – Hai Bà Trưng - Hà Nội tin rằng sẽ giúp mọi người biết rõ chi tiết về bệnh trĩ cũng như tìm được địa chỉ chữa bệnh tốt nhất.

Nếu còn có thêm thắc mắc, người bệnh hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.874.6999 hoặc trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY để được các bác sĩ tư vấn cụ thể hơn.

Các tìm kiếm liên qua đến bệnh trĩ:

bệnh trĩ ngoại

bệnh trĩ nội

nguyên nhân bệnh trĩ

hình ảnh bệnh trĩ

bệnh trĩ là gì

dấu hiệu bệnh trĩ

cách chữa bệnh trĩ tại nhà

triệu chứng bệnh trĩ ngoại


Trịnh Tùng

chuyên khoa Ngoại tiêu hóa

Trình độ học vấn:

  • Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội
  • Bác sỹ chuyên khó cấp I
  • Bác sỹ Nội trú tại cộng hòa Pháp
  • Bác sỹ chuyên khoa cấp II
  • Tiến sĩ, bác sỹ y khoa

Các khóa học tham gia:

  • Khóa đào tạo giảng viên cấp cứu chấn thương tại     Hoa Kỳ năm 2003
  • Khóa đào tạo phẫu thuật ngoại khoa tại Hàn Quốc     1997

Quá trình công tác:

  • Năm 1997-2003: Phẫu thuật viên, Trưởng khoa phẫu     thuật tiêu hóa bệnh viện Xanh-pôn Hà Nội.
  • 2003-2011: Phó giám đốc bệnh viện Y học Cổ truyền     Trung Ương (phụ trách chuyên môn)
  • Năm 2011- nay: Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng tham     gia khám, điều trị, phẫu thuật tại một số bệnh viện đa khoa khu vực Hà     Nội. Cố vân chuyên môn (phẫu thuật) của bệnh viện Y học Cổ truyền Trung     ương. Phụ trách khoa ngoại của phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Sở trường chuyên môn:

  • Thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý về     tiêu hóa
  • Điều trị và phẫu thuật các bệnh lý hậu môn – trực     tràng như: Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,...

Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng có gần 40 năm kinh nghiệmkhám, điều trị và phẫu thuật các bệnh hậu môn – trực tràng. Với kinh nghiệm,trình độ chuyên môn, kĩ thuật và phương pháp điều trị tốt, bác sỹ luôn đượcngười bệnh tin tưởng, tín nhiệm.

Related Posts

Để lại email để cập nhật kiến thức hàng ngày

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form