Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là một triệu chứng phổ biến, gặp ở mọi lứa tuổi. Đây là một trong những dấu hiệu ban đầu của bệnh trĩ, polyp hậu môn, thậm chí là ung thư hậu môn trực tràng....
Hỏi: “Chào bác sĩ! Tôi năm nay 53 tuổi, khoảng 3 tháng nay tôi thường đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau. Tôi rất lo lắng, không biết triệu chứng này của mình chỉ đơn giản là do bệnh trĩ hay là do bệnh ung thư trực tràng gây ra. Tôi đang muốn đi khám nhưng còn ngại vì bệnh thuộc vùng “nhạy cảm”. Rất mong nhận được sự tư vấn và giải đáp từ bác sĩ. Tôi cảm ơn!”
(Chị Phạm Hồng M. 53 tuổi, Phúc Thọ– Hà Nội)
Trả lời: Chị Phạm Hồng M thân mến! Cảm ơn chị đã tin tưởng gửi câu hỏi đến bác sĩ Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Thắc mắc của chị cũng đang là mối bận tâm của rất nhiều người. Vì thuộc vùng “nhạy cảm” nên nhiều người e ngại hoặc chủ quan không đi khám và chữa sớm, dẫn đến hối hận muộn màng.
Muốn biết đi đại tiện ra máu nhưng không đau là triệu chứng của bệnh lý gì? Và điều trị bằng phương pháp nào hiệu quả nhất hiện nay? Mời chị và mọi người hãy theo dõi ngay nội dung bài viết dưới đây để được Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng giải đáp kịp thời.
Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là dấu hiệu cảnh báo bệnh gì?
Khi xuất hiện triệu chứng đi đại tiện ra máu nhưng không đau, rất nhiều người chủ quan, coi nhẹ, nghĩ là đơn giản. Chỉ đến khi xuất hiện kèm theo một số biểu hiện khác như: Hậu môn đau rát, chảy máu số lượng lớn,...thì người bệnh mới tá hỏa đi thăm khám.
Có thể nói, đi ngoài ra máu xảy ra là do những tổn thương tại ống hậu môn hoặc là dấu hiệu cảnh báo của các bệnh nguy hiểm tại hậu môn trực tràng.
>> Xem thêm: Đại tiện ra máu là dấu hiệu của bệnh gì?
Đi vệ sinh ra máu nhưng không đau là tình trạng máu chảy ra kèm theo phân mỗi lần đi đại tiện. Máu có thể chảy ra từ cả đoạn dưới và đoạn trên của đường tiêu hóa. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà máu có màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc máu màu đen. Thời gian máu chảy và số lượng máu cũng khác nhau trong mỗi trường hợp.
Đi ngoài ra máu tươi nếu có nguyên nhân do táo bón thông thường hay do bị nóng trong cách chữa trị thường khá đơn giản. Trường hợp đại tiện chảy máu do các bệnh lý tại hậu môn trực tràng người bệnh cần điều trị sớm và triệt để nhằm hạn chế xảy ra các biến chứng nguy hiểm.
Đi cầu ra máu tươi không hiếm gặp, hầu hết ai cũng có thể gặp phải tình trạng này ít nhất một lần trong đời. Một số trường hợp không nguy hiểm và có thể tự khỏi, một số khác là triệu chứng nguy hiểm cần phải điều trị. Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là tình trạng thường gặp phải, nguyên nhân vô cùng đa dạng như: bệnh trĩ, táo bón, nứt kẽ hậu môn, polyp trực tràng hay đại tràng,...
1. Đi đại tiện ra máu cảnh báo bệnh trĩ
Đi đại tiện ra máu rất có thể là do bệnh trĩ gây ra. Do đó, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, coi nhẹ.
Bệnh nhân khi bị trĩ giai đoạn đầu thì thường đi đại tiện ra máu nhưng không đau, kèm với đó chính là lượng máu chảy ít hay nhiều phụ thuộc vào cấp độ bệnh trĩ.
Ở mức độ nhẹ, máu có thể ra ít và kín đáo, bệnh nhân chỉ thấy một ít máu thấm vào giấy vệ sinh khi đi cầu. Tuy nhiên, đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau ở mức độ nặng, máu sẽ nhỏ thành từng giọt hoặc thậm chí phun thành tia như cắt tiết gà.
Đại tiện ra máu là dấu hiệu dễ nhận biết nhất của bệnh trĩ. Ban đầu máu chảy khá ít và kín đáo, hầu như chỉ dính trên phân hoặc giấy vệ sinh. Về sau máu chảy nhiều thành giọt hay tia mỗi khi đại tiện, ngồi xổm hoặc vận động mạnh.
Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ra rất nhiều phiền toái, khiến người bệnh lo lắng khi máu chảy ngày càng nhiều. Một số trường hợp máu chảy thành tia lớn mỗi khi đại tiện gây ra hiện tượng thiếu máu khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược, dễ ngất xỉu, choáng váng,…
Nếu để ý quan sát sẽ thấy máu bị lẫn trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh. Về sau, khi bệnh tiến triển ở mức độ nặng hơn sẽ thấy máu chảy ra nhiều hơn thành từng giọt, thành tia,...
Một số trường hợp còn thấy máu chảy ra ngay cả khi người bệnh ngồi xổm hay có bất cứ hành động gây áp lực lên mao mạch vùng hậu môn. Bên cạnh đó, mắc bệnh này người bệnh còn thường cảm thấy đau hậu môn, ngứa hậu môn, sự xuất hiện của búi trĩ ngày càng tăng kích thước gây vướng víu khó chịu,...
2. Đi đại tiện ra máu mà không đau cảnh báo Polyp trực tràng và đại tràng
Đi đại tiện ra máu mà không đau rất có thể cảnh báo bạn bị polyp trực tràng và đại trực tràng. Tuy nhiên, đây là căn bệnh mà những triệu thường không rõ ràng và không biểu hiện ra bên ngoài nhiều. Ngoài hiện tượng đi cầu ra máu, thì hầu như người bệnh không nhận thấy có thêm bất cứ triệu chứng nào khác nữa.
Tuy nhiên, đây lại là căn bệnh nguy hiểm vì có thể dẫn đến ung thư đại trực tràng. Theo báo cáo 90% trường hợp ung thư được tìm thấy là do polyp biến chứng thành.
>> Xem thêm: Nguyên nhân đại tiện ra máu: Tác hại và cách điều trị cụ thể
Biểu hiện rõ nhất của polyp đại tràng, trực tràng đại tiện ra máu tươi số lượng lớn, ngay cả khi không bị táo bón. Nếu polyp có cuống dài và gần phía cửa hậu môn có thể bị sa hẳn ra ngoài. Máu chảy nhiều mỗi khi đại tiện nếu không được kiểm soát có thể dẫn đến thiếu máu nặng.
Bệnh nhân sẽ thấy đi cầu ra máu, tùy vào mức độ bệnh mà lượng máu có thể nhiều hay ít. Bên cạnh dấu hiệu này thì thường không có triệu chứng nào khác, vì bệnh khó phát hiện và cũng khiến người bệnh chủ quan. Song nếu không can thiệp, tính mạng có thế bị đe dọa do thống kê có khoảng 90% ung thư đại trực tràng phát triển từ polyp.
3. Viêm và nứt kẽ hậu môn làm đi ngoài ra máu tươi đau rát hậu môn
Đi ngoài ra máu tươi đau rát hậu môn cũng có thể là triệu chứng cảnh báo viêm và nứt kẽ hậu môn. Đây là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm, chính là biến chứng từ táo bón gây ra.
Hiện tượng xuất hiện các vết nứt ở lớp niêm mạc hậu môn, thường do rặn phân cứng gây ra. Bệnh nhân đi ngoài ra máu đỏ tươi kèm theo cảm giác đau như dao cứa mỗi khi phân đi qua ống hậu môn.
Viêm và nứt kẽ hậu môn thường do táo bón mãn tính lâu ngày gây ra. Bề mặt ống hậu môn xuất hiện các vết nứt theo chiều dọc, ban đầu các vết nứt khá nhỏ, nếu tình trạng táo bón chấm dứt vết nứt có khả năng tự lành.
Tuy nhiên, nếu không điều trị dứt điểm chứng táo bón, mỗi lần đại tiện vết nứt lại bị căng giãn mạnh khiến chúng ngày càng nứt to hơn. Nứt kẽ hậu môn gây rất nhiều đau đớn cho người bệnh kèm theo đau rát và chảy máu hậu môn.
Táo bón là nguyên nhân chính gây nên nứt kẽ hậu môn, biểu hiện bằng tổn thương là vết rách theo chiều dọc ở niêm mạc hậu môn có chiều dài khoảng 1cm. Người bệnh lúc này thường xuyên cảm thấy đau rát, đặc biệt là khi đại tiện và có kèm theo máu tươi. Tuy nhiên, lượng máu ít hơn nhiều so với bệnh trĩ.
4. Viêm loét đại trực tràng khiến đi ngoài ra máu nhưng không đau rát hậu môn
Tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát hậu môn rất có thể đang cảnh báo bạn bị viêm loét đại trực tràng. Đây là một căn bệnh hiếm gặp và có thể gây chảy máu đen hoặc đỏ tươi khi đi ngoài.
Viêm loét đại trực tràng gây chảy máu hậu môn mỗi lần đại tiện kèm theo chất nhầy dính trên phân. Một số trường hợp còn bị sốt và đau bụng dưới dữ dội.
Viêm loét đại trực tràng cũng có biểu hiện đại tiện ra máu, tuy nhiên lượng máu không đáng kể. Lúc mới bị bệnh, người bệnh thường cảm thấy mót rặn, đi cầu tiêu chảy nhiều lần kèm theo đó là chất nhầy lẫn máu,…
Nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách có thể gây biến chứng hẹp đại tràng, áp xe hậu môn, viêm da mủ hoại thư,…rất nguy hiểm.
5. Biểu hiện đi đại tiện ra máu ở nữ có thể cảnh báo ung thư đại trực tràng
Biểu hiện đi đại tiện ra máu ở nữ có thể cảnh báo bạn đang bị ung thư đại trực tràng. Đây là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, có thể nguy hiểm đến mạng sống con người.
Tuy nhiên, khi ở giai đoạn đầu, ung thư đại trực tràng không có nhiều biểu hiện rõ rệt. Chỉ đến khi bệnh đã vào đến giai đoạn cuối, khả năng chữa khỏi là không cao thì người bệnh mới nhận thấy một số triệu chứng điển hình là: có biểu hiện đi cầu ra máu, máu ra ngoài có thể đi kèm với chất nhầy.
6. Đi cầu ra máu ở nam giới nhưng không đau là triệu chứng của xuất huyết đường tiêu hóa
Hiện tượng đi cầu ra máu ở nam giới nhưng không đau có thể là triệu chứng cảnh báo bạn bị xuất huyết đường tiêu hóa. Đối với căn bệnh này, bạn tuyệt đối không được chủ quan, cần phải đi thăm khám ngay lập tức.
Các dạng xuất huyết đường tiêu hóa thường gặp đó là: Xuất huyết dạ dày, xuất huyết ống tiêu hóa, xuất huyết dạ dày, tá tràng,…đều gây đại tiện ra máu kèm theo mùi khó chịu đặc trưng.
7. Đau bụng dưới đi ngoài ra máu là do táo bón mãn tính
Đau bụng dưới đi ngoài ra máu rất có thể là do táo bón mãn tính gây ra. Mà táo bón chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ,...và nhiều căn bệnh khác nữa liên quan đến hậu môn – trực tràng.
Khi bị táo bón, do kích thước phân lớn và cứng, ống hậu môn phải căng giãn hết mức, lâu dần bị nứt ra gây chảy máu, đau rát mỗi lần đại tiện,...
Lưu ý: Đi cầu ra máu có thể là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý, trong đó phải kể đến bệnh nguy hiểm như ung thư đại trực tràng trực tràng, polyp đại trực tràng, xuất huyết đường tiêu hóa,... Do đó, bệnh nhân tuyệt đối không nên chủ quan khi thấy cơ thể có những biểu hiện này. Việc chủ quan có thể khiến bạn phải lãnh những hậu quả nặng nề mà chính bạn cũng không lường trước hết được.
Ỉa ra máu nguy hiểm như thế nào đến sức khỏe và tính mạng con người?
Ỉa ra máu nguy hiểm như thế nào đến sức khỏe và tính mạng con người? Có lẽ, vấn đề này luôn là mối quan tâm hàng đầu của người bệnh. Như đã trình bày ở trên, đi cầu ra máunhưng không đau cảnh báo nhiều bệnh lý khác nhau, mỗi căn bệnh lại có sự nguy hại khó lường khác nhau. Việc của người bệnh là tuyệt đối không được chủ quan, cần đi thăm khám ngay lập tức.
Hiện nay, rất nhiều người có suy nghĩ sai lầm tai hại rằng: Đi vệ sinh ra máu là hiện tượng liên quan đến sinh lý, không đáng lo ngại. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy hiện tượng này xuất hiện đều để lại những hậu quả hết sức nặng nề.
Dẫn đến thiếu máu trầm trọng: Đại tiện ra máu tuy không nguy hiểm trước mắt nhưng về lâu về dài tình trạng này có thể đe dọa đến sức khỏe bệnh nhân. Càng về sau máu chảy càng nhiều, khó kiểm soát dẫn đến thiếu máu trầm trọng. Để chấm dứt tình trạng đại tiện ra máu người bệnh cần thực hiện chế độ ăn uống khoa học, nhiều rau xanh. Tuy nhiên, nếu thấy bệnh tình không thuyên giảm bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa càng sớm càng tốt để được điều trị bệnh hiệu quả.
Cơ thể bị suy nhược, dẫn đến mắc nhiều bệnh khác: Bệnh nhân đi cầu ra máu thường xuyên không những khiến cơ thể mất máu, mà còn khiến cơ thể phải làm việc hết công suất khi phải liên tục truyền một lượng máu cần thiết khác để bổ sung lượng đã mất.
Bệnh nhân bị đi cầu ra máu tươi nghiêm trọng với lượng máu ồ ạt có thể nhanh chóng làm cạn kiệt máu, dẫn đến chóng mặt, ngất xỉu, huyết áp thấp hoặc hạ huyết áp tư thế đứng. Đôi khi, đi đại tiện ra máu tươi có thể rất nghiêm trọng gây sốc từ sự mất máu.
Cơ thể mất dần sức đề kháng, thậm chí là mất dần ý thức: Nếu bị thiếu máu nhẹ bạn có thể bị say xẩm mặt mày, hay bị chóng mặt, mệt trong người, dễ bị rét. Nếu trường hợp thiếu máu nặng hơn một chút dễ thấy da bị tái xanh, nhịp tim nhanh, ít đi tiểu và bàn tay, bàn chân bị lạnh. Thiếu máu nặng rất nguy hiểm, chúng dẫn đến mất ý thức, tụt huyết áp, nhịp đập của mạch nhỏ và nhanh, ngất xỉu.
Gây thủng đại trực tràng, ung thư đại trực tràng: Tình trạng đi cầu ra máu thường gây nhầm lẫn khi xác định bệnh trĩ với các bệnh về đường tiêu hóa dẫn đến việc chữa trị sai cách ở nhiều người. Biến chứng của bệnh trĩ thường thấy đó là áp xe hậu môn, nứt toác hậu môn, nhiễm trùng nghiêm trọng ở hậu môn,…Một số biến chứng nguy hiểm của bệnh lý đại trực tràng là chảy máu, thủng đại trực tràng hay nguy hiểm không kém đó là ung thư hóa đại trực tràng.
Khuyến cáo: Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng, công tác tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên bệnh nhân: Tuyệt đối không được chủ quan với tình trạng đi đại tiện ra máu nhưng không đau.
Thực tế có không ít trường hợp tự đoán bệnh và điều trị nhầm các bệnh trên là bệnh trĩ hoặc khi xuất hiện triệu chứng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau, người bệnh lo lắng, sợ hãi, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống. Vì thế, chúng ta cần hiểu một số đặc điểm cơ bản của triệu chứng đại tiện ra máu của bệnh trĩ, giúp cho quá trình chẩn đoán ban đầu được thuận lợi hơn.
Theo Bác sĩ CKII Trịnh Tùng: Khi bị đi ngoài ra máu tươi cần hết sức thận trọng. Mất máu trong thời gian dài dễ gây thiếu máu, mất tập trung, người xanh xao, thể chất suy yếu, sức đề kháng giảm,…dẫn đến dễ mắc các bệnh khác.
Một số trường hợp đi ngoài ra máu tươi là “trọng bệnh” ví dụ như: bệnh viêm loét đại trực tràng, polyp đại trực tràng, bệnh trĩ độ nặng,…Chính vì vậy, cần điều trị càng sớm càng tốt ngay khi phát hiện các triệu chứng bất thường liên quan đến hậu môn – trực tràng.
Tổng hợp các cách chữa đi đại tiện ra máu nhưng không đau phổ biến hiện nay
Nội dung bài viết dưới đây chúng tôi xin tổng hợp đến mọi người các cách chữa đi đại tiện ra máu nhưng không đau phổ biến nhất, nhận được nhiều đánh giá tốt từ phía người bệnh. Các bạn có thể thực hiện một số cách sau để việc đi đại tiện được diễn ra an toàn.
1. Điều trị đi nặng ra máu bằng việc thay đổi chế độ ăn uống
Điều trị đi nặng ra máu hiệu quả, nhanh – gọn – lẹ trước tiên chính là thay đổi chế độ ăn uống. Cụ thể:
- Ăn nhiều thức ăn lành mạnh chứa nhiều chất xơ, vitamin giúp giải nhiệt, chống táo bón như các loại rau củ, hoa quả.
- Hạn chế ăn các thức ăn dầu mỡ, cay nóng và không sử dụng các chất kích thích như rượu bia.
- Uống nhiều nước, ít nhất 2 lít nước mỗi ngày.
- Ăn đủ bữa, đúng bữa và không bỏ bữa.
2. Điều trị đi ỉa ra máu tươi bằng việc thay đổi thói quen sinh hoạt
Điều trị đi ỉa ra máu tươi bằng việc thay đổi thói quen sinh hoạt sao cho hợp lý. Cụ thể là:
- Luôn luôn thúc giục bản thân phải tăng cường vận động cơ thể khỏe mạnh với các bài tập thể dục thể thao nhẹ nhàng như là bơi lội hay đi bộ hoặc một số động tác có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ,...
- Bệnh nhân không nên đứng quá nhiều hay ngồi quá lâu hoặc bê vác những vật quá nặng, điều này làm ảnh hưởng xấu tới việc điều trị trĩ và gây đau đớn.
- Hàng ngày, chúng ta phải tạo được thói quen là đi đại tiện đều đặn và tuyệt đối không nên nhịn đi cầu khi chúng ta đã mót, điều này sẽ làm cho phân cứng hơn và hiện tượng bị táo bón nặng hơn.
- Phải giữ gìn vệ sinh nơi hậu môn. Sau khi chúng ta đi vệ sinh, chúng ta cần rửa bằng nước ấm thay vì việc chúng ta dùng giấy để lau. Vì dùng giấy lau sẽ có thể khiến búi trĩ của bệnh nhân bị tổn thương và còn có thể gây nhiễm trùng.
- Hãy thường xuyên sử dụng các sản phẩm đã được bào chế từ nguồn gốc thảo dược thiên nhiên như là rau diếp cá, rutin (chiết xuất từ hoa hòe) hay là tinh chất bột nghệ dưới các dạng meriva và magie. Việc sử dụng các sản phẩm này sẽ giúp chúng ta có thể ngăn ngừa được chứng táo bón và còn chống lại việc thiếu máu do đi ngoài ra máu. Thêm vào nữa là, việc sử dụng các sản phẩm này sẽ làm cho thành mạch bền hơn. và còn có thể chống viêm và tuyệt vời hơn nữa là nó có khả năng làm lành nhanh những vết thương do trĩ gây ra.
3. Điều trị táo bón ra máu bằng cách giữ tâm trạng thoải mái, tránh căng thẳng
Có một liệu pháp điều trị táo bón ra máu hiệu quả, nhận được nhiều sự tin tưởng của người bệnh, được nhiều người áp dụng thành công chính là cách: giữ cho tâm trạng luôn thoải mái, tránh căng thẳng, lo âu kéo dài.
Lo lắng, âu sầu kéo dài sẽ làm niêm mạc ruột co bóp khiến tiêu hóa trở nên khó khăn và dễ gây táo bón. Vì vậy, hãy luôn giữ cho tâm trạng thoải mái, vui vẻ giúp sức khỏe phát triển toàn diện.
4. Điều trị đi vệ sinh nặng ra máu bằng các bài thuốc dân gian có sẵn trong tự nhiên
Có một phương pháp điều trị đi vệ sinh nặng ra máu mà không phải ai cũng biết đó chính là các bài thuốc dân gian có sẵn trong tự nhiên. Thật sự, những bài thuốc mà chúng tôi chuẩn bị kể ra dưới đây để chữa đi cầu ra máu có tính an toàn tương đối cao. Không những vậy, còn rất dễ tìm kiếm, giá thành rẻ, tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Cụ thể:
Bài thuốc 1. Điều trị đi ngoài ra máu đỏ tươi bằng rau diếp cá
Tác dụng:
Rau diếp cá có tính mát, sát khuẩn, phòng bệnh nhiễm trùng hậu môn.
Biện pháp dùng:
Người bệnh có thể hái lá rau diếp cá ăn sống càng nhiều lần càng tốt, ăn kèm với bữa ăn hàng ngày. hay đun nước rau diếp cá xông hơi hậu môn, bã lá rau diếp cá đắp búi trĩ "cửa sau".
Bài thuốc 2. Điều trị đi cầu ra máu tươi nhiều bằng lá ngải cứu
Tác dụng:
Lá ngải cứu được coi là vị thuốc quý trong dân gian, có khả năng chữa các căn bệnh đường tiêu hóa như táo bón, bệnh trĩ hay đi ngoài ra máu,… Theo Đông y, lá ngải cứu có vị đắng, tính ấm, khả năng kháng viêm nhiễm, nhuận tràng cần có thể điều trị chứng đi ngoài ra máu.
Giải pháp dùng:
Ăn lá ngải cứu với trứng hay giã nát lá ngải cứu đắp vào khu vực "cửa sau", thực hiện rất hay hàng ngày giúp đến khi chứng đi cầu ra máu chuyển biến tốt.
Bài thuốc 3. Chữa đi vệ sinh ra máu ở hậu môn bằng rau sam
Tác dụng:
Rau sam có tác động kháng viêm nhiễm, nhuận tràng, kích thích lưu thông máu, thường được sử dụng trong trị những chứng căn bệnh Cùng với da hay chứng bệnh "cửa sau" trực tràng như sỏi thận, kiết lỵ, bao gồm cả chứng đại tiện ra máu.
Phương pháp dùng:
Bài thuốc nam chữa đi ngoài ra máu từ rau sam khá đơn giản. bệnh nhân chỉ cần thiết giã nát nước rau sam để chắt lấy nước, pha thêm lượng đường hay mật ong vừa đủ để uống khi đói. Mỗi ngày uống một lần.
Lời khuyên dành cho người bệnh: Các bài thuốc dân gian điều trị chứng đi đại tiện ra máu nhưng không đau nêu trên đây chỉ chủ yếu khắc phục hoặc chỉ làm thuyên giảm các dấu hiệu của bệnh chứ tuyệt đối không có tác dụng chữa trị khỏi tận gốc bên trong. Do đó, khi bệnh nhân gặp phải triệu chứng đại tiện ra máu, thì biện pháp nhằm cải thiện tốt nhất chính là bạn nên chủ động đến ngay bệnh viện chuyên khoa uy tín, chất lượng để kiểm tra, thăm khám càng sớm càng tốt.
5. Điều trị dứt điểm hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đau tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Điều trị dứt điểm hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đau ở đâu? Đây là câu hỏi luôn nhận được nhiều sự quan tâm của người bệnh. Có thể là hiện nay, dù có nhiều địa chỉ chữa hậu môn – trực tràng ra đời, nhưng không phải địa chỉ nào cũng uy tín, đảm bảo chất lượng. Vẫn còn đó nhiều phòng khám “chui”, ăn tiền bệnh nhân, khiến bệnh nhân hoang mang, lo lắng, không biết đâu là thật là giả.
Hiểu được điều đó, nội dung bài viết dưới đây, chúng tôi xin mách mọi người, để lựa chọn cho mình một địa chỉ khám chữa đi đại tiện ra máu nhưng không đau uy tín, đảm bảo an toàn, người bệnh cần chú ý đến những yếu tố sau:
- Là địa chỉ chữa bệnh trĩ – phòng khám chuyên khoa hậu môn - trực tràng, hoạt động công khai và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép, trực thuộc dưới sự quản lý của họ.
- Có đội ngũ y bác sĩ giỏi, chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khám chữa bệnh trĩ cũng như các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,…
- Thiết bị y tế hiện đại, đúng tiêu chuẩn, đảm bảo tốt cho việc thăm khám và chữa bệnh.
- Đội ngũ y tá thân thiện, cởi mở với bệnh nhân. Coi bệnh nhân như chính người thân của mình
- Thủ tục khám chữa bệnh nhanh chóng, đặc biệt chi phí khám bệnh công khai với người bệnh trước khi điều trị.
Hiện nay trên địa bàn Hà Nội, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, tọa lạc tại số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội đang là cơ sở đi đầu trong việc áp dụng các công nghệ tiến tiến để điều trị các bệnh lí hậu môn trực tràng.
Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng không ngừng nhận những phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, danh tiếng cũng ngày một được nâng cao nhờ những ưu điểm nổi bật:
- Có nguồn nhân lực chủ đạo là đội ngũ chuyên gia, y bác sĩ giỏi được đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nước, gắn bó nhiều năm trong các bệnh viện đầu ngành.
- Y tá, điều dưỡng viên giàu kinh nghiệm, tận tình chăm sóc bệnh nhân 24/7.
- Mạng lưới tư vấn miễn phí rộng, phân bố đồng đều trên các kênh facebook, zalo, đường dây nóng với lực lượng tư vấn viên đông đảo, sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân mọi lúc mọi nơi.
- Trang thiết bị công nghệ mới, được nhập khẩu từ những nền công nghiệp y tế tiên tiến, đặt trong môi trường điều trị khang trang, sạch đẹp và thân thiện.
- Quy trình khám chữa bệnh nhanh gọn, cố gắng lược bỏ nhiều nhất có thể các khâu trung gian, tránh mất thời gian, bệnh nhân đến khám đều được hướng dẫn thủ tục cặn kẽ.
- Chi phí hợp lý, áp dụng giá niêm yết của bộ y tế, đảm bảo không có hiện tượng chèn ép, chặt chém bệnh nhân. Mức giá công khai minh bạch và được dự trù ngay khi tư vấn.
Tìm hiểu: Quy trình khám chữa đi đại tiện ra máu nhưng không đau tại Phòng Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Quy trình khám chữa đi đại tiện ra máu nhưng không đau nói riêng, khám và điều trị bệnh lý hậu môn – trực tràng nói chung ở Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng thì người bệnh hãy hoàn toàn yên tâm. Người bệnh có quyền tin tưởng vào một quy trình khám chữa bệnh đạt chuẩn, khoa học và có hiệu quả cao với các bước cơ bản như sau:
Bước 1. Thăm khám lâm sàng
Bệnh nhân cần mô tả triệu chứng càng đầy đủ, chi tiết càng tốt, bác sĩ sẽ có những chẩn đoán lâm sàng và chỉ định thực hiện các xét nghiệm liên quan để xác định chính xác nguyên nhân gây đại tiện ra máu.
Bước 2. Điều trị bệnh
Căn cứ vào mức nghiêm trọng của bệnh gốc gây ra hiện tượng đại tiện ra máu và thể trạng hiện tại của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ dùng phương pháp cụ thể để điều trị triệt để.
Bước 3. Chăm sóc sau điều trị
Sau điều trị, việc bệnh nhân cần phải nằm lại theo dõi hay được chăm sóc tại nhà được về nhà còn tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm của bệnh lý và sức khỏe hiện thời của bệnh nhân.
Trên đây là thông tin về: Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là bệnh gì và những cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay là phương pháp nào? Nếu còn điều gì thắc mắc cần được tư vấn hoặc giải đáp từ bác sĩ Trịnh Tùng thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, các bạn hãy nhanh chóng liên hệ theo đường dây nóng 0243.9656.999 hoặc thông qua [Tư Vấn Trực Tuyến].
Các tìm kiếm liên quan đến từ khóa:
đi đại tiện ra máu ở nữ
đi ngoài ra máu tươi đau rát hậu môn
đau bụng đi ngoài ra máu
cách chữa đi đại tiện ra máu
đi ngoài ra máu nhưng không đau rát hậu môn
đi cầu ra máu ở nam giới
đau bụng dưới đi ngoài ra máu
đi ngoài ra máu tươi cuối bãi
Nguồn tổng hợp từ:
https://dantri.com.vn/ung-thu/dai-tien-ra-mau-cho-coi-thuong-20180616080907185.htm
http://kenh14.vn/news-20131019092451441.chn