Đi đại tiện ra máu tươi là bệnh gì? Nguyên nhân, tác hại, cách điều trị bệnh ra sao đang là một bài toán cần được giải đáp ngay lập tức. Đi cầu ra máu tươi (đi vệ sinh ra máu tươi) là hiện tượng khá phổ biến, thường gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới tính. Ỉa ra máu không chỉ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, cuộc sống thường ngày mà còn gây ra nhiều hệ lụy nguy hiểm đến tính mạng.
Đi đại tiện ra máu tươi là bệnh gì?
Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng –Nguyên trưởng khoa tiêu hóa bệnh viện Xanh Pôn cho biết: Đại tiện ra máu tươi thực chất không phải là một bệnh lý mà là một triệu chứng, một biểu hiện để nhận biết chứng bệnh về hậu môn – trực tràng.
Hiện tượng đi nặng ra máu là việc người bệnh khi đi đại tiện có máu lẫn trong phân, lượng máu tùy thuộc vào loại bệnh và mức độ bệnh mà người bệnh đang gặp phải, có thể chỉ là vài giọt máu nhưng cũng có thể máu chảy thành tia, thành giọt. Máu chảy khi đi đại tiện thường là máu tươi và thường có thêm các triệu chứng kèm như: đau rát vùng hậu môn, ngứa ngáy hậu môn, cơ thể mệt mỏi,…
Táo bón ra máu kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, mà tình trạng này sẽ biến chứng ngày càng trầm trọng, khiến sức khỏe người bệnh bị suy giảm thậm chí gây tử vong nếu mất máu quá nhiều mà không được cấp cứu kịp thời. Vì vậy, đại tiện ra máu tươi luôn khiến hậu môn đau rát, khiến người bệnh đau đớn khi đi vệ sinh và quan hệ tình dục, lâu dần sẽ khiến người bệnh trốn tránh các cuộc yêu. Chính điều này làm chất lượng đời sống vợ chồng bị suy giảm, nhu cầu tình dục của bản thân và bạn tình không được đáp ứng sẽ gây rạn nứt, đổ vỡ hạnh phúc gia đình.
Các chuyên gia y khoa khuyến cáo người bệnh cần sớm khắc phục tình trạng đi vệ sinh nặng ra máu để có thể hạn chế tối đa các biến chứng, các hệ lụy nguy hiểm ảnh hưởng đến cuộc sống, tinh thần, sức khỏe sinh sản trong tương lai.
Cảnh báo hiện tượng đi đại tiện ra máu tươi!
Bất cứ triệu chứng nào trong cơ thể con người cũng xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý. Nhẹ thì khó chịu, nặng thì nguy hiểm đến tính mạng. Dưới đây là một số nguy hiểm của hiện tượng đại tiện ra máu tươi:
Đi cầu ra máu – Do táo bón gây ra
Đi cầu ra máu rất có thể do táo bón gây ra. Táo bón không phải là bệnh lý nguy hiểm, nhưng táo bón ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người bệnh, khiến người bị bệnh lo lắng, bất an, khó chịu trong người vì muốn đi đại tiện cũng không được.
>> Xem thêm: Bệnh lý nguy hiểm từ hiện tượng ỉa ra máu
Đối với những người có thói quen ăn uống thiếu khoa học như: thiếu chất xơ, ăn nhiều đồ ăn cay nóng, các chất kích thích như: rượu, bia, cà phê,… uống ít nước, ít ăn các loại rau xanh, hoa quả, do ngồi nhiều, ít hoạt động, do tác dụng phụ của thuốc hoặc do gặp các vấn đề về đường tiêu hóa,… sẽ gây ra tình trạng táo bón.
Khi bị táo bón, việc đại tiện tưởng chừng là vấn đề sinh lý bình thường của mỗi người thì hóa ra đối với người bị táo bón, đó lại trở thành cơn ác mộng. Thậm chí, người bệnh phải rặn mạnh mới có thể đào thải phân ra ngoài cơ thể.
Tình trạng này nếu kéo dài sẽ khiến tĩnh mạch bị thương tổn và căng giãn quá mức từ đó gây ra hiện tượng ỉa ra máu tươi. Táo bón cũng chính là nguyên nhân căn bản dẫn đến bệnh trĩ.
Đi ngoài ra máu tươi – Cảnh báo bệnh trĩ
Đi ngoài ra máu tươi rất có thể đang cảnh báo bạn bị bệnh trĩ. Do đó, việc của bạn là đừng chủ quan, hãy theo dõi những diễn biến tiếp theo, nếu triệu chứng đi cầu ra máu này càng ngày càng nặng hơn, thì tốt nhất là thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Trĩ là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng đi đại tiện ra máu tươi. Bệnh trĩ hình thành do sự gia tăng áp lực quá mức lên hậu môn trực tràng khiến máu không thể lưu thông.
Biểu hiện chính của trĩ: Ban đầu chỉ xuất hiện vài đốm máu lẫn trong phân sau đó bệnh chuyển nặng. Máu có khi chảy thành giọt, thậm chí thành tia khi đi đại tiện. Kèm theo đó là đau rát, ngứa hậu môn, đại tiện ra máu đỏ tươi, sa búi trĩ,...
Khi sa búi trĩ là bệnh đã chuyển biến rất nặng rồi, nguy cơ viêm nhiễm hậu môn, các búi trĩ lở loét,...xảy ra rất cao. Là điều kiện cho các loại vi khuẩn có trong phân tấn công và gây nhiễm trùng máu vô cùng nguy hiểm.
Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì – Nứt kẽ hậu môn
Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì? Rất có thể là nứt kẽ hậu môn. Nguyên nhân của hiện tượng này chính là do táo bón kéo dài, không được chữa trị, khi người bệnh đi đại tiện, rặn quá mạnh khiến hậu môn bị tổn thương, sưng đỏ, dẫn đến nứt kẽ hậu môn.
Đi cầu ra máu tươi- Dấu hiệu của bệnh nứt kẽ hậu môn
Triệu chứng điển hình của nứt kẽ hậu môn là: Luôn có cảm giác đau rát hậu môn, chảy máu hậu môn, thậm chí là chảy máu dù không đi đại tiện,...Đây là triệu chứng khiến người bệnh ám ảnh đến mức thậm chí không dám ăn uống do sợ phải trải qua cảm giác đau đớn đến tận cùng khi đi đại tiện.
Đi vệ sinh ra máu – Cảnh báo polyp trực tràng và đại tràng
Đi vệ sinh ra máu rất có thể là do bạn bị polyp trực tràng và đại tràng. Đây là căn bệnh khá đặc biệt, vì ngoài việc đại tiện ra máu tươi, người bệnh hầu như không thấy xuất hiện thêm bất cứ một triệu chứng bất thường nào khác ở vùng hậu môn nữa.
Tuy nhiên, polyp trực tràng và đại tràng nếu không được điều trị, bệnh cứ kéo dài mãi sẽ khiến người bệnh gặp phải tình trạng thiếu máu cấp tính. Dẫn đến người xanh xao, chóng mặt, mệt mỏi vô cùng,...
Lưu ý: Để tìm hiểu kỹ hơn về biến chứng nguy hiểm của polyp trực tràng và đại tràng.
Đi ỉa ra máu tươi – Cảnh báo viêm loét đại trực tràng
Đi ỉa ra máu tươi, bạn đừng chủ quan, chớ coi thường, vì rất có thể hiện tượng này đang cảnh báo đến bạn bệnh viêm loét đại trực tràng.
Các chuyên gia cho biết, đây là căn bệnh hiếm gặp và rất khó điều trị, thậm chí là dễ biến chứng nguy hiểm. Các triệu chứng điển hình thường gặp của viêm loét đại trực tràng chính là: người bệnh đi đại tiện ra nhiều máu có lẫn với dịch nhầy,...
Đi cầu ra máu ở nam giới – Cảnh báo ung thư trực tràng
Đi cầu ra máu ở nam giới hay nữ giới đều có thể là triệu chứng cảnh báo ung thư trực tràng. Ung thư có thể nó là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, giống như có “tấm vé thông hành” về với tử thần nhanh nhất.
Người lớn tuổi là đối tượng thường mắc phải căn bệnh này, thăm khám nội soi sẽ phát hiện trong trực tràng có tồn tại khối u và biểu hiện bên ngoài là đại tiện ra máu.
Ngoài ra, nguyên nhân gây ỉa ra máu cũng có thể khởi phát do người bệnh gặp một số vấn đề về sức khỏe như: mắc bệnh truyền nhiễm, chứng máu khó đông, bệnh về đường tiêu hóa,…
Lưu ý: Ung thư trực tràng là căn bệnh đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người, để được đặt lịch hẹn khám tầm soát, chẩn đoán ung thư đại–trực tràng ở giai đoạn sớm.
Đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau có nguy hiểm không?
Đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau có nguy hiểm không? Đối với câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng – Chuyên khoa Ngoại tiêu hóa, thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng trả lời chắc chắn là Có. Cụ thể những mối nguy hiểm đó là:
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau tưởng vô hại nhưng thực ra rất nguy hiểm. Không chỉ tiểm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm mà còn ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, tinh thần người bệnh.
Khiến bệnh nhân luôn có cảm giác đau đớn, mệt mỏi, bất an thường trực khiến chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc bị suy giảm.
Đi đại tiện ra máu tươi dẫn đến thiếu máu trầm trọng
Nếu tình trạng đi đại tiện ra máu tươi kéo dài, thì thật sự là nguy hiểm, kéo theo nhiều hệ lụy nguy hiểm, đến chính người bệnh cũng không lường trước được.
Nhất là đối với những trường hợp bệnh trĩ ở giai đoạn nặng, máu chảy thành giọt, thành tia sẽ dẫn đến thiếu máu trầm trọng, cơ thể xanh xao, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt đặc biệt nguy hiểm với những người có làm việc trên cao và khi tham gia giao thông.
Đại tiện ra máu tươi dễ dẫn đến bị thiếu máu
Ở phụ nữ mang thai, thiếu máu làm tăng nguy cơ thai phụ suy nhược cơ thể, thai nhi kém phát triển thậm chí là sẩy thai, sinh non, thai chết lưu.
Đi ị ra máu ảnh hưởng đến đời sống tình dục
Sự thực đi ị ra máu ảnh hưởng đến đời sống tình dục, đến đời sống “chăn gối”, đến nhu cầu xác thịt là có thật.
Hầu hết các trường hợp người bệnh bị đi đại tiện ra máu tươi kèm theo cảm giác ngứa rát, đau đớn hậu môn nhất là khi lao động nặng nhọc, ngồi quá nhiều, đứng quá lâu,...thường không muốn làm “chuyện ấy”, hoặc không có hứng thú, tâm trạng để “yêu”.
Đau đớn mỗi khi quan hệ tình dục sẽ khiến người bệnh rơi vào tình trạng "sợ" các "cuộc yêu", lảng tránh bạn tình từ đó chất lượng đời sống chăn gối bị suy giảm, hạnh phúc gia đình bị đe dọa nghiêm trọng.
Đi nặng ra máu làm suy giảm sức đề kháng
Đi nặng ra máu làm suy giảm sức đề kháng là có thật. Bạn cứ thử nghĩ mà xem, một người sức khỏe đã không ổn định, lại gặp phải tình trạng mất máu do đi nặng gây ra, thì làm sao có đủ sức đề kháng chống lại bệnh tật, làm sao chống lại tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập.
Do đó, khiến người bệnh suy giảm sức đề kháng, từ đó người bệnh dễ mắc phải nhiều căn bệnh hiểm nghèo khác, có thể kể đến là các căn bệnh xã hội như: bệnh lậu, sùi mào gà, giang mai,…lây nhiễm qua con đường tình dục không lành mạnh.
>> Xem thêm: Đi cầu ra máu có nguy hiểm không?
Táo bón ra máu còn cảnh báo một số tác hại khác
Táo bón ra máu còn cảnh báo đến người bệnh một số tác hại khác, do đó, bạn tuyệt đối không được chủ quan.
Nguyên nhân khiến đại tiện ra máu tươi là do táo bón, do bệnh trĩ ở giai đoạn đầu,… nếu không được chữa trị kịp thời sẽ biến chứng nguy hiểm gây nhiễm trùng máu, hoại tử thậm chí đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
Lưu ý: Như vậy, đi ỉa ra máu tươi gây ra vô vàn hệ lụy nguy hiểm về sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Do đó, một lần nữa các chuyên gia y khoa hậu môn – trực tràng khuyến cáo người bệnh tuyệt đối không chủ quan, không chần chừ việc thăm khám khiến bệnh chuyển nặng, việc điều trị thêm khó khăn, tốn kém thêm tiền của.
Tất tần tật phương pháp điều trị đi ngoài ra máu tươi hiệu quả nhất
Tất tần tật những phương cách điều trị đi ngoài ra máu tươi hiệu quả nhất hiện nay mà chúng tôi đề cập trong nội dung bên dưới sẽ giúp người bệnh phòng tránh được các tác hại phát sinh từ tình trạng ỉa ra máu.
1. Có chế độ ăn uống hợp lý khi đi nặng ra máu
Vâng, đúng là như vậy, bệnh nhân cần có chế độ độ ăn uống hợp lý khi đi nặng ra máu sao cho hiệu quả để phòng tránh các tác nhân gây hại. Cụ thể là:
Tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi
- Phải tăng cường ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, hãy luôn uống đủ nước (ít nhất 2 lít mỗi ngày), tránh để xảy ra tình trạng táo bón.
- Dừng ngay những thói quen ăn uống có ảnh hưởng xấu tới bệnh như : dùng nhiều các chất cay nóng như riềng, ớt, tiêu hay sả, cũng bỏ luôn những thức uống có cồn gây hại đến bệnh trĩ nói riêng và sức khỏe của chúng ta nói chung như là rượu, bia,...
2. Có thói quen sinh hoạt hợp lý khi táo bón ra máu
Vâng, thêm một biện pháp phòng tránh táo bón ra máu hiệu quả nữa đó chính là người bệnh nên có thói quen sinh hoạt hợp lý. Cụ thể đó là:
- Luôn luôn thúc giục bản thân phải tăng cường vận động cơ thể khỏe mạnh với các bài tập thể dục thể thao nhẹ nhàng như là bơi lội hay đi bộ hoặc một số động tác có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ,...
- Bệnh nhân không nên đứng quá nhiều hay ngồi quá lâu hoặc bê vác những vật quá nặng, điều này làm ảnh hưởng xấu tới việc điều trị trĩ và gây đau đớn.
- Hàng ngày, chúng ta phải tạo được thói quen là đi đại tiện đều đặn và tuyệt đối không nên nhịn đi cầu khi chúng ta đã mót, điều này sẽ làm cho phân cứng hơn và hiện tượng bị táo bón nặng hơn.
- Phải giữ gìn vệ sinh nơi hậu môn. Sau khi chúng ta đi vệ sinh, chúng ta cần rửa bằng nước ấm thay vì việc chúng ta dùng giấy để lau. Vì dùng giấy lau sẽ có thể khiến búi trĩ của bệnh nhân bị tổn thương và còn có thể gây nhiễm trùng.
- Hãy thường xuyên sử dụng các sản phẩm đã được bào chế từ nguồn gốc thảo dược thiên nhiên như là rau diếp cá, rutin (chiết xuất từ hoa hòe) hay là tinh chất bột nghệ dưới các dạng meriva và magie.
Lưu ý: Việc sử dụng các sản phẩm này sẽ giúp chúng ta có thể ngăn ngừa được chứng táo bón và còn chống lại việc thiếu máu do đi ngoài ra máu. Thêm vào nữa là, việc sử dụng các sản phẩm này sẽ làm cho thành mạch bền hơn, và còn có thể chống viêm và tuyệt vời hơn nữa là nó có khả năng làm lành nhanh những vết thương do trĩ gây ra.
3. Điều trị dứt điểm tình trạng đi vệ sinh nặng ra máu tươi
Điều trị dứt điểm tình trạng đi vệ sinh nặng ra máu tươi là gì? Có thể nói, nếu đi đại tiện ra máu tươi xuất phát từ nguyên nhân bệnh trĩ gây ra, thì bạn hãy hoàn toàn yên tâm đi chữa trị tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng.
Đây là địa chỉ y tế nằm tại một vị trí vô cùng đắc địa ngã 5 Vincom Bà Triệu, thuộc số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị dứt điểm tình trạng đi vệ sinh nặng ra máu tươi hiệu quả
Có thể nói, đối với bệnh trĩ mà bạn đang mắc phải, hoàn toàn sẽ được điều trị tận gốc tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Điều đó đồng nghĩa với việc tình trạng đi cầu ra máu tươi nhiều của bạn đã được khắc phục hoàn toàn. Kèm theo đó là các chứng bệnh liên quan đến nó như đi vệ sinh ra máu, nứt kẽ hậu môn,...cũng theo đó mà biến mất.
- Kỹ thuật HCPT hiện đại tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng giúp điều trị trĩ triệt để.
Với kinh nghiệm trên 30 năm trong lĩnh vực Ngoại tiêu hoá, nội soi, nội soi can thiệp,... Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng – Chuyên khoa Ngoại tiêu hóa, thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
Với những trường hợp mắc bệnh trĩ đã lâu không điều trị hoặc điều trị không phù hợp, các trĩ đã sa ra ngoài thường xuyên, thậm chỉ sa thành vòng, thì phương pháp phẫu thuật kinh điển cắt búi trĩ (phương pháp Milligan – Morgan) hầu như là lựa chọn duy nhất.
Tuy nhiên, phương pháp cắt trĩ này là phương pháp truyền thống, có nhiều nhược điểm là: đau nhiều, có sẹo hở vùng hậu môn sau phẫu thuật, quá trình hồi phục kéo dài và gây bất tiện cho sinh hoạt, cũng như một số biến chứng và di chứng có thể gặp phải như chảy máu, hẹp hậu môn,...
Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng cũng khuyên bệnh nhân nếu thấy tình trạng đại tiện ra máu tươi xuất hiện thì ngay lập tức đi khám càng sớm càng tốt. Lúc này, bạn sẽ được phẫu thuật sớm bằng kỹ thuật HCPT.
Quy trình thực hiện kỹ thuật HCPT để điều trị trĩ đi ngoài ra máu
Quy trình thực hiện kỹ thuật HCPT để điều trị trĩ đi ngoài ra máu tươi hay còn gọi phương pháp này là thực hiện cắt trĩ bằng sóng cao tần. Công đoạn đầu tiên chính là bác sĩ sẽ mở lỗ hậu môn cách ống hậu môn và trực tràng khoảng 4 cm.
Sau đó, dựa vào nguyên lý hoạt động của các ion điện tích, tương tác lên thành huyết mạch, làm quang động huyết quản, thắt chặt và cố định vị trí cắt trĩ.
Phương pháp này điều trị thường được áp dụng trong những bệnh nhân đang ở giai đoạn trĩ ngoại độ 1 và độ 2. Những bệnh nhân mà búi trĩ nội ở tình trạng nhẹ, búi trĩ còn nhỏ.
Ngoài việc áp dụng để phẫu thuật trĩ, phương pháp HCPT còn được áp dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh lý về hậu môn – trực tràng, cụ thể là nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn,...
- Bước 1: Bác sĩ sẽ tiến hành mở lỗ hậu môn để một nhiệt lượng vừa đủ nhằm tác động đến thành huyết mạch, thắt chặt và cố định vị trí cần cắt, kết hợp loại bỏ lớp niêm mạc bị sa xuống.
- Bước 2: Dùng sóng điện để tác động lên trên tế bào bị tổn thương
- Bước 3: Bác sĩ sẽ tiến hành tách và cố định lại các tế bào bị tổn thương
- Bước 4: Tiến hành loại bỏ những tế bào gây bệnh
- Bước 5: Vị trí tổn thương đã được tách ra và cố định
Ưu điểm vượt trội của phương pháp HCPT trong điều trị đi đại tiện ra máu tươi
Ưu điểm vượt trội của phương pháp HCPT trong điều trị đi đại tiện ra máu tươi hay nói cách khác chính là cắt trĩ. Đây là phương pháp được thực hiện bằng cách xâm lấn tối thiểu, được đánh giá cao về mặt chuyên môn, lẫn khả năng khắc phục tình trạng bệnh. Cụ thể:
- Hạn chế gây tổn thương trong quá trình điều trị
Đây là phương pháp được các chuyên gia thực hiện kết hợp với kỹ thuật xâm lấn tối thiểu. Việc xâm lấn tối thiểu sẽ giúp hạn chế được các tổn thương trong quá trình điều trị.
Kết hợp với nhiệt độ thấp nên không hề gây ra hiện tượng bỏng như các phương pháp đối trĩ truyền thống khác.
- Độ an toàn tương đối cao
Phương pháp HCPT là phương pháp điều trị và theo dõi hoàn toàn bằng máy tính. Vì vậy phương pháp đem lại độ chính xác tương đối cao, từ đó đảm bảo độ an toàn, hạn chế được những sai sót không đáng có.
- Ít gây đau đớn và chảy máu trong quá trình điều trị
Phương pháp cắt trĩ bằng HCPT là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, vì vậy mà có thể hạn chế được tối đa những sai sót trong quá trình cắt trĩ.
Điều này đồng nghĩa với việc kỹ thuật xâm lấn này sẽ không gây ra những ảnh hưởng nào tới mô và tế bào lân cận trong quá trình thực hiện tiểu phẫu.
Vì vậy mà không gây bỏng rát, không gây đau đớn, không chảy máu sau khi phẫu thuật.
- Thời gian hồi phục và thực hiện nhanh chóng
Trung bình một ca phẫu thuật bằng kỹ thuật xâm lấn này chỉ kéo dài khoảng từ 20 – 30 phút. Sau đó bệnh nhân có thể dễ dàng cử động và nghỉ dưỡng tại nhà một cách bình thường.
- Ít gây biến chứng
Có lẽ bạn không biết, điều trị trĩ bằng phương pháp HCPT là một trong những phương pháp được đánh giá cao là cách điều trị trĩ mang đến hiệu quả nhất. Theo kết quả khảo sát, phương pháp cắt trĩ này hiếm khi xảy ra các biến chứng sau phẫu thuật. Ngoài ra, phương pháp này còn được đánh giá là một trong những phương pháp hạn chế tối đa khả năng tái phát bệnh.
Như vậy, bệnh trĩ đi cầu ra máu tươi lúc đầu tuy không gây ảnh hưởng lớn tới bản thân người bệnh, nhưng càng để lâu bệnh sẽ càng có xu hướng phát triển trầm trọng hơn và càng khó có thể chữa trị. Do đó, việc phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt luôn là ưu tiên số 1 hiện nay.
Trên đây là những tổng hợp về hiện tượng đi đại tiện ra máu tươi. Nếu bạn đang gặp phải tình trạng bất thường này thì hãy nhấc máy gọi điện thoại tới đường dây nóng 0243.9656.999 hoặc thông qua [Tư Vấn Trực Tuyến] để được tư vấn chi tiết hơn nhé.
Các từ khóa tìm kiếm liên quan đến bài viết:
đại tiện ra máu tươi không đau
đi đại tiện ra máu ở nữ
cách chữa đi đại tiện ra máu
đại tiện ra máu đau rát hậu môn
đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì
đau bụng đi ngoài ra máu
bà bầu đại tiện ra máu tươi
đi ngoài ra máu nên ăn gì
Nguồn tổng hợp:
https://dantri.com.vn/suc-khoe/dai-tien-ra-mau-cho-coi-thuong-20150916135809204.htm
http://kenh14.vn/news-20131019092451441.chn