Đi ngoài ra máu là một bệnh lý phổ biến, xảy ra ở mọi đối tượng. Đây cũng là dấu hiệu ban đầu của nhiều bệnh lý nguy hiểm như: trĩ, polyp hậu môn, viêm loét đại trực tràng ….Nội dung bài viết dưới đây, Tiến sĩ- Bác sĩ Trịnh Tùng- CKII- Trưởng khoa phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện Xanh Pôn sẽ giải đáp kĩ hơn về vấn đề này!
Tìm hiểu ngay về hiện tượng đi ngoài ra máu tươi là gì?
Hiện tượng đi ngoài ra máu tươi là gì? Đối với câu hỏi này, bác sĩ Trịnh Tùng cho biết: Đi cầu ra máu là một trong những triệu chứng thường gặp của các bệnh lý thuộc vùng hậu môn – trực tràng.
Biểu hiện của đại tiện ra máu cũng như mức độ chảy máu khi đại tiện sẽ có thể là rất ít và kín đáo, chỉ thấm vào giấy vệ sinh hoặc nặng hơn là máu sẽ chảy thành tia hay thành giọt đồng thời kèm theo các triệu chứng khác như đau quanh vùng hậu môn, mót rặn, sờ thấy búi trĩ ở rìa hậu môn,... tùy theo từng bệnh lý.
Đi ngoài ra máu tươi thực chất không phải là một chứng bệnh mà là triệu chứng, dấu hiệu nhận biết của nhiều căn bệnh, chủ yếu là các bệnh lý về hậu môn trực tràng.
Hiện tượng đại tiện ra máu được hiểu đơn giản là việc người bệnh khi đi đại tiện có máu lẫn trong phân, lượng máu tùy thuộc vào loại bệnh và mức độ bệnh mà người bệnh đang gặp phải, có thể chỉ là vài giọt máu nhưng cũng có thể máu chảy thành tia, thành giọt.
Máu chảy khi đi đại tiện thường là máu tươi và thường có thêm các triệu chứng kèm như: đau rát vùng hậu môn, ngứa ngáy hậu môn, cơ thể mệt mỏi,…
Đi ngoài ra máu kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, mà tình trạng này sẽ biến chứng ngày càng trầm trọng, khiến sức khỏe người bệnh bị suy giảm thậm chí gây tử vong nếu mất máu quá nhiều mà không được cấp cứu kịp thời.
Khuyến cáo: Triệu chứng đại tiện ra máu đau rát hậu môn gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Cụ thể là khiến người bệnh đau đớn khi đi vệ sinh và quan hệ tình dục, lâu dần sẽ khiến người bệnh lảng tránh các cuộc yêu từ đó chất lượng đời sống vợ chồng bị suy giảm, nhu cầu tình dục của bản thân và bạn tình không được đáp ứng sẽ gây rạn nứt, đổ vỡ hạnh phúc gia đình,...
Do đó, các chuyên gia về hậu môn – trực tràng khuyến cáo người bệnh cần sớm khắc phục tình trạng đi nặng ra máu bằng cách đến những địa chỉ y tế uy tín để thăm khám nhằm sớm hạn chế tối đa các biến chứng, hệ lụy mà tình trạng này có thể gây ra.
Cập nhập thông tin: Đi ngoài ra máu là do bệnh gì gây ra?
Đi ngoài ra máu là bệnh gì gây ra? Xuất phát từ nguyên nhân nào? Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đi đại tiện ra máu tươi. Tuy nhiên, trong khuôn khổ nội dung cho phép của bài viết, chúng tôi chỉ xin cập nhật đến mọi người một số căn bệnh điển hình dưới đây.
1. Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì – Táo báo
Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì? Đối với câu hỏi này, không để mọi người phải chờ đợi lâu, chúng tôi xin giới thiệu ngay đó chính là táo bón. Đây là tình trạng có thể nói là vô cùng quen thuộc với mọi người kể cả nam giới và nữ giới.
Những người có thói quen ăn uống thiếu chất xơ, ăn nhiều đồ ăn cay nóng, các chất kích thích như: rượu, bia, cà phê,… uống ít nước, ít ăn các loại rau xanh, hoa quả, do ngồi nhiều, ít hoạt động, do tác dụng phụ của thuốc hoặc do gặp các vấn đề về đường tiêu hóa,… sẽ gây ra tình trạng táo bón.
Người bệnh bị táo bón khi đi đại tiện sẽ rất khó khăn, đau rát do phân khô cứng, người bệnh phải rặn mạnh mới có thể đào thải phân ra ngoài cơ thể. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ khiến tĩnh mạch bị thương tổn và căng giãn quá mức từ đó gây ra hiện tượng đi ị ra máu tươi. Táo bón cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ.
2. Đi cầu ra máu là bệnh gì – Bệnh trĩ
Đi cầu ra máu là bệnh gì? Một căn bệnh chỉ cần nói tên ra đây, chắc chắn 98% mọi người đã xem qua nội dung bài viết này đều thấy quen thuộc, vâng, đó chính là bệnh trĩ.
Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng đi ngoài ra máu. Bệnh trĩ hình thành do sự gia tăng áp lực quá mức lên hậu môn trực tràng khiến máu không thể lưu thông. Đau rát, ngứa hậu môn, đại tiện ra máu đỏ tươi, sa búi trĩ là những triệu chứng điển hình của bệnh này.
Triệu chứng của bệnh trĩ phát triển qua nhiều giai đoạn, ban đầu chỉ xuất hiện vài đốm máu lẫn trong phân sau đó bệnh chuyển nặng, máu chảy thành giọt thậm chí thành tia. Lúc này, người bệnh có nguy cơ cao bị sa búi trĩ, viêm nhiễm hậu môn, các búi trĩ lở loét tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn có trong phân tấn công và gây nhiễm trùng máu vô cùng nguy hiểm
3. Đi ngoài ra máu là bệnh gì gây ra – Nứt kẽ hậu môn
Đi ngoài ra máu là bệnh gì gây ra? Một nguyên nhân mà chúng tôi muốn nhắn gửi đến mọi người, xuất phát từ chứng táo bón, do rặn quá mạnh khi đi đại tiện gây ra, nguyên nhân đó chính là nứt kẽ hậu môn.
Tình trạng táo bón kéo dài khiến người bệnh phải rặn mạnh khi đi đại tiện từ đó khiến hậu môn bị sưng đỏ thậm chí gây nứt kẽ hậu môn. Khi gặp phải căn bệnh này, người bệnh luôn có cảm giác đau đớn hậu môn, chảy máu hậu môn thường trực ngay cả khi không đi đại tiện.
>> Xem thêm: Nguy hiểm khôn lường từ hiện tượng đi đại tiện ra máu tươi
Triệu chứng nứt kẽ hậu môn khiến người bệnh ám ảnh đến mức thậm chí không dám ăn uống do sợ phải trải qua cảm giác đau đớn vô cùng khi đi đại tiện.
4. Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì – Polyp trực tràng và đại tràng
Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì? Một căn bệnh mà nếu không đi thăm khám, có lẽ nhiều người sẽ bị đánh lừa chỉ là do bệnh trĩ gây ra. Nhưng căn bệnh này thật sự còn nguy hiểm hơn cả trĩ, câu trả lời đó chính là polyp trực tràng và đại tràng.
Bệnh polyp trực tràng và đại tràng khá đặc biệt bởi ngoài triệu chứng đi ngoài ra máu tươi người bệnh gần như không xuất hiện bất gì dấu hiệu nào khác. Tình trạng này nếu kéo dài dễ gây ra tình trạng thiếu máu cấp tính khiến người bệnh xanh xao, chóng mặt, mệt mỏi.
5. Đi đại tiện ra máu là bệnh gì – Viêm túi thừa
Đi đại tiện ra máu là bệnh gì? Có lẽ, đây là căn bệnh không hề quen thuộc với mọi người, một cái tên mà kể ra chắc sẽ không đọng lại trong đầu mọi người chữ nào, bệnh đó chính là viêm túi thừa.
Túi thừa là một túi nhỏ phồng lên đẩy ra ngoài từ thành ruột kết. Túi thừa có thể có rải suốt đại tràng nhưng phổ biến nhất là ở gần cuối của đại tràng bên trái gọi là đại tràng sigma. Những túi thừa này thường gặp ở những người có chế độ ăn ít chất xơ.
Đôi khi túi thừa chảy máu nhưng sự chảy máu này thường tự ngừng. Chảy máu có thể gián đoạn hoặc liên tục kéo dài. Nếu chảy máu kéo dài và nghiêm trọng cần phải phẫu thuật cắt bỏ túi thừa.
6. Đi ỉa ra máu là bệnh gì gây ra – Viêm loét đại trực tràng
Đi ỉa ra máu là bệnh gì gây ra? Do rất nhiều nguyên nhân khác nhau mà người bệnh có thể bị mắc triệu chứng này, đó chính là viêm loét đại trực tràng.
Bác sĩ CKII Trịnh Tùng cho biết, đây là căn bệnh hiếm gặp, rất khó điều trị và dễ biến chứng nguy hiểm với các triệu chứng bệnh thường gặp là đi ngoài ra máu có lẫn với dịch nhầy.
7. Đi cầu ra máu là bệnh gì – Ung thư trực tràng
Đi cầu ra máu là bệnh gì? Nhắc đến căn bệnh này, ai cũng phải khiếp sợ, vì không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, đến sức khỏe bệnh nhân, mà còn có thể lấy đi tính mạng con người bất cứ lúc nào, căn bệnh đó chính là ung thư trực tràng.
Người lớn tuổi là đối tượng thường mắc phải căn bệnh này, thăm khám nội soi sẽ phát hiện trong trực tràng có tồn tại khối u và biểu hiện ra bên ngoài là đi ngoài ra máu tươi.
Ngoài ra, nguyên nhân gây đại tiện ra máu cũng có thể khởi phát do người bệnh gặp một số vấn đề về sức khỏe như: mắc bệnh truyền nhiễm, chứng máu khó đông, bệnh về đường tiêu hóa,…
Tìm hiểu câu hỏi: Đi ngoài ra máu nên ăn gì là tốt nhất?
Đi ngoài ra máu nên ăn gì là tốt nhất? Muốn chấm dứt tình trạng này, ngoài việc đi thăm khám và làm theo đúng phác đồ của bác sĩ, người bệnh còn phải thực hiện một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh đúng như trong nội dung bên dưới để cải thiện chứng táo bón và trĩ, cụ thể là:
- Uống nước đầy đủ
Thiếu nước, ruột già sẽ tăng cường hấp thu nước từ phân vào máu, làm cho phân càng khô cứng. Táo bón thêm trầm trọng dẫn đến bất lợi cho một số người vốn mắc bệnh lý trực tràng – vùng hậu môn như trĩ, polyp, viêm nhiễm ở vùng hậu môn.
Niêm mạc con đường ruột càng bị cọ xát, tình trạng chảy máu càng nghiêm trọng hơn. Cần một lần nữa buộc phải nhắc lại, uống đủ nước, tối thiểu 2 lít mỗi ngày thực sự rất cần thiết đối với người bị chứng đi ngoài ra máu.
- Bổ sung những loại thực phẩm giàu magie
Magie là một khoáng đa lượng tối phải cho cơ thể vì góp mặt trong nhiều chuyển hóa cần thiết. Đặc biệt magie còn hỗ trợ giúp tăng cường nhu động ruột, giúp đại tràng thực hiện khả năng tiêu hóa trơn tru hơn.
Nhìn chung một số thực phẩm giàu chất xơ thì cũng có hàm lượng magie cao. Điển hình là một số dòng rau xanh ( súp lơ xanh, rau dền, rau bina, bí đỏ, …), những dòng đậu cũng như ngũ cốc nguyên hạt, hạt và quả hạch ( đặc biệt là hạnh nhân).
Bên ngoài ra, người thiếu magie phải ăn thêm các thực phẩm giàu magie khác như sữa, thịt, hải sản, thậm chí là nguồn “nước cứng” cung cấp cho cơ thể một phần magie đáng kể, ngăn chặn chứng đi ngoài ra máu hiệu quả.
- Thực phẩm giàu chất xơ
Rất nhiều loại rau có tác dụng nhuận trường, giảm trường hợp táo bón rất tốt, cơ bản như Rau diếp cá, mồng tơi, rau má, rau khoai lang, rau đay, rau sam, rau cần,…
Thêm vào đó, những loại củ quả cũng như hạt có tỷ lệ chất xơ cao như khoai lang, củ cải, cà rốt, bơ, đu đủ, bưởi, thanh long, hạt đậu đen, vừng đen... Sẽ hỗ trợ tốt cho người mắc táo bón, trĩ, giúp đại tiện dễ dàng hơn.
- Ăn một số dòng rau củ quả giàu vitamin C
Vitamin nổi tiếng là một chất chống oxy hóa tuyệt vời. Nó còn giúp cơ thể được thanh nhiệt hơn, tăng cường sức đề kháng, rất cần thiết nếu bạn đang mắc rách niêm mạc, chảy máu ở hậu môn, trực tràng.
Các dòng giàu vitamin cơ bản phải bổ sung bao gồm: cam, chanh, bưởi, kiwi, lê, mận...giúp ngăn chặn đáng kể chứng đi ngoài ra máu.
- Nguồn thực phẩm giàu Rutin
Rutin là một hợp chất flavonoid tác dụng chống oxy hóa và tăng cường sức bền tĩnh mạch quá tốt. Do đó, rutin thường được khuyên dùng trong trường hợp mắc suy yếu mạch máu, những hiện tượng chảy máu, tổn thương niêm mạc...
Nguồn rutin dồi dào nhất Ngày nay bắt buộc kể đến nụ hòe. Hoặc bổ sung rutin cho cơ thể từ nguồn thực phẩm sau: lúa mạch, kiều mạch, tam giác mạch, cam, bưởi, diếp cá, rau má,...
Khi đi ngoài ra máu không nên ăn và nên kiêng những thực phẩm nào?
Khi đi ngoài ra máu không nên ăn và nên kiêng những thực phẩm nào? Có lẽ, ngoài những thực phẩm nên ăn, thì chắc chắn sẽ có những thực phẩm nên kiêng. Điều này là tốt cho sức khỏe của bạn, do đó, bạn không nên bỏ qua nội dung bài viết này. Vậy, những thứ không nên ăn là gì:
- Trong hiện tượng mắc táo bón, trĩ, nứt kẽ vùng hậu môn, nên vệ sinh sạch sẽ bằng nước muối sinh lý sau khi đại tiện để tránh viêm nhiễm tiến triển.
- Lượng đường lactose trong sữa cao có khả năng làm bạn đầy bụng, rất khó tiêu. Do vậy trong thời kỳ bị táo bón, trĩ, nên hạn chế tiêu thụ một số chế phẩm từ sữa như sữa tươi, pho mát, bơ,…
- Không cần ăn socola vì nó có thể khiến chậm rất trình tiêu hóa, khiến chậm một số cơn co thắt cơ bắp nhu động ruột, gia tăng hiện tượng táo bón, đi bên ngoài ra máu.
- Khi đi ngoài ra máu, không uống trà đặc, cà phê, rượu bia, ăn đồ cay nóng vì chúng khiến cho phân khô hơn, giảm nhu động ruột, rất khó đi bên ngoài làm cho chảy máu rất nhiều hơn lúc đại tiện.
- Kiêng ăn thức ăn tinh chế, thức ăn dạng lỏng như cháo, súp,… các mẫu đồ ăn nhanh chứa một số thành phần hương liệu tổng hợp không tốt cho hoạt động tiêu hóa.
- Không cần ăn khá nhiều thịt đỏ như thịt bò, thịt heo, thịt bê, thịt trâu,… vì chứa một số sợi protein làm cho chậm rất trình tiêu hóa, gây táo bón chảy máu kéo dài.
- Bệnh nhân cũng không nên ngồi hay đứng vô cùng lâu, nhịn đại tiện, rặn mạnh, xem sách báo hoặc điện thoại khi đi vệ sinh.
Lưu ý: Bên cạnh đó, khi phát hiện tình trạng đi ngoài ra máu, người bệnh nên tìm tới các phòng khám chuyên khoa để được kiểm tra và điều trị kịp thời. Trong quá trình điều trị hay sau điều trị, việc kết hợp đi cầu ra máu nên ăn gì và không nên ăn gì là điều rất quan trọng để giúp chữa trị nhanh chóng cũng như phòng ngừa tình trạng đi đại tiện ra máu quay trở lại.
Đọc tới đây, nhiều bệnh nhân có thể căn cứ vào các chia sẻ về vấn đề đi ngoài ra máu nên ăn gì và không nên ăn gì để xây dựng cho mình một khẩu phần ăn khoa học và hợp lý nhất, giúp khắc phục hiện tượng đi cầu ra máu.
Top 5 phòng khám điều trị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau tốt nhất Hà Nội
Top 5 phòng khám điều trị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau tốt nhất Hà Nội là địa chỉ nào? Hãy cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết nhé.
Hiện nay tỉ lệ mắc chứng đi cầu ra máu đang ngày càng tăng cao dẫn đến nhu cầu tìm kiếm các địa chỉ khám hậu môn – trực tràng tốt tại Hà Nội đồng thời cũng tăng theo. Điều đó làm cho nhiều phòng khám hậu môn – trực tràng ở Hà Nội cũng được thành lập để đáp ứng nhu cầu của người bệnh, bên cạnh những phòng khám chất lượng thì còn có nhiều các phòng khám còn chưa đảm bảo được yêu cầu về chất lượng và dịch vụ.
Khám đi ngoài ra máu ở đâu an toàn hiệu quả là thắc mắc của rất nhiều người bệnh, chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn top 5 phòng khám chữa đi cầu ra máu tốt tại Hà Nội để các bạn có thể tự chọn lựa cho bản thân một địa chỉ khám chữa phù hợp.
>> Xem thêm: Bệnh lý nguy hiểm từ hiện tượng ỉa ra máu
Vậy đâu là những tiêu chí của một phòng khám đi ngoài ra máu tốt và uy tín. Cụ thể là:
- Được cấp giấy phép hành nghề theo quy định
- Có đội ngũ y bác sĩ giỏi về chuyên môn,có nhiều kinh nghiệm trong khám chữa các bệnh chuyên khoa, nhiệt tình và tận tâm có tinh thần trách nhiệm cao với sức khỏe của người bệnh.
- Phòng khám phải được trang bị đầy đủ các thiết bị chuyên dụng, hiện đại, an toàn để có thể phục vụ và hỗ trợ thăm khám, điều trị hiệu quả.
- Coi trọng chất lượng dịch vụ luôn đặt lợi ích của bệnh nhân nên hàng đầu.
- Những chi phí trong quá trình khám chữa bệnh phải được niêm yết rõ ràng, tính toán và công khai, minh bạch nhằm giúp cho người bệnh có thể cân nhắc và lựa chọn những liệu trình điều trị và dịch vụ phù hợp, dựa trên tình trạng bệnh của từng người và khả năng kinh tế của bản thân
1. Khám đi ngoài ra máu tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Khám đi ngoài ra máu ở đâu hiệu quả? Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng, một trong số đó không thể không kể đến đó chính là Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng.
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng với địa chỉ 193c1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội là một địa chỉ khám bệnh lý về hậu môn - trực tràng tốt tại Hà Nội.
Phòng khám là lựa chọn của nhiều bệnh nhân khi mắc các chứng bệnh như bệnh đại tiện ra máu, đi cầu ra máu,… hoặc thậm chí là vô sinh – hiếm muộn ở nam giới. Với nhiều năm kinh nghiệm khám và điều trị bệnh trĩ, các bác sĩ phòng khám đã giúp cho rất nhiều bệnh nhân thoát khỏi nỗi lo lắng khi mắc bệnh.
Ưu điểm nổi bật của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đó chính là:
- Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa được đào tạo bài bản, từng thực hiện nhiều ca tiểu phẫu cắt trĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng.
- Cơ sở vật chất đầy đủ, cùng với đó không gian chữa bệnh thoải mái phục vụ tốt cho quá trình phát hiện và điều trị bệnh hậu môn – trực tràng đạt hiệu quả.
- Nhân viên y tế của phòng khám đa khoa nhiệt tình, chu đáo chăm lo từng bước cho bệnh nhân trong suốt quá trình khám và điều trị bệnh, thậm chí bệnh nhân đã hoàn tất điều trị.
- Chi phí khám và chữa bệnh là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự uy tín của một phòng khám trĩ tại Hà Nội, theo đó người bệnh sẽ lựa chọn những phòng khám có chi phí khám phù hợp với điều kiện kinh tế của bản thân.
2. Khám đi cầu ra máu tại Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh
Khám đi cầu ra máu ở đâu uy tín? Có một địa chỉ y tế điều trị bệnh lý hậu môn - trực tràng đang nhận được rất nhiều sự quan tâm, sự tin tưởng và yêu mến của người bệnh địa chỉ đó chính là Phòng khám Đa Khoa Hưng Thịnh.
Phòng khám Đa Khoa Hưng Thịnh địa chỉ 380 Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội với đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm cùng thái độ làm việc nghiêm túc theo phương châm “lương y như từ mẫu”. Khi đến phòng khám bệnh nhân sẽ cảm nhận được sự chân thành của các bác sĩ và nhân viên y tế.
Phòng khám được cấp giấy phép hoạt động khám chữa bệnh, nơi đây quy tụ những bác sĩ chuyên môn hậu môn – trực tràng hàng đầu cả nước như bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Việt Pháp… đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm về chữa bệnh trĩ tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh.
3. Khám đi đại tiện ra máu tại Phòng khám đa khoa Thái Hà
Khám đi đại tiện ra máu ở đâu Hà Nội? Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội ra đời rất nhiều phòng khám điều trị hậu môn - trực tràng. Nhưng không phải địa chỉ nào cũng an toàn và uy tín. Hiểu được điều đó, chúng tôi xin giới thiệu đến mọi người Phòng khám Đa Khoa Thái Hà.
Phòng khám Đa Khoa Thái Hà số 11 Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội chuyên thăm khám các bệnh hậu môn - trực tràng và các loại bệnh vô sinh – hiếm muộn.
Phòng khám được cấp giấy phép hoạt động bởi Sở y tế Hà Nội và đã quy tụ những bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng hàng đầu cả nước, được mời từ những bệnh viện có tiếng trên cả nước.
Hiện nay, phòng khám đang áp dụng điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT giúp điều trị ít đau đớn, đảm bảo thẩm mĩ và phục hồi nhanh chóng.
4. Khám đi ngoài ra máu tươi tại Phòng khám số 1 – Bệnh viện đại học y Hà Nội
Khám đi ngoài ra máu tươi ở bệnh viện nào uy tín nhất? Một trong những bệnh viện đầu ngành của cả nước mà chúng tôi muốn giới thiệu đến mọi người đó chính là Bệnh viện đại học y Hà Nội.
Phòng khám do các giáo sư, tiến sĩ tại Bệnh viện đại học y Hà Nội với địa chỉ phòng khám số 1 – Bệnh viện đại học y số 1 Tôn Thất Tùng – Đống Đa – Hà Nội là bệnh viên được các tiến sĩ và các chuyên gia thăm khám bạn yên tâm khi khám bệnh tại đây.
5. Khám đi cầu ra máu tươi tại Trung tâm khám nam khoa bệnh viện Việt Đức
Khám đi cầu ra máu tươi ở bệnh viện nào? Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội, có một địa chỉ chữa hậu môn - trực tràng vô cùng gây được tiếng vang lớn, chỉ cần nhắc đến tên thôi, không một người bệnh nào không từng nghe qua, địa chỉ đó chính là bệnh viện Việt Đức.
Trung tâm khám trĩ bệnh viện Việt Đức số 14 Phủ Doãn – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội ngoài việc khám chữa bệnh vô sinh – hiếm muộn các bác sĩ tại khoa được đánh giá là mát tay trong việc điều trị các bệnh liên quan đến hậu môn – trực tràng như rối bệnh trĩ, đại tiện ra máu, polyp hậu môn,… Bệnh viện quy tụ đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng viên chuyên nghiệp trong khám và điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng.
Hy vọng với những thông tin chia sẻ về đi ngoài ra máu, độc giả sẽ biết được rõ nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị hiệu quả. Nếu còn điều gì thắc mắc cần được tư vấn từ các chuyên gia, mọi người hãy liên hệ theo đường dây nóng 0243.8746.999 hoặc thông qua [Tư Vấn Trực Tuyến].
Các tìm kiếm liên quan đến đi ngoài ra máu:
đi ngoài ra máu tươi
đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau
đi ngoài ra máu là bệnh gì
đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì
đi ngoài ra máu nên ăn gì
Nguồn tổng hợp:
https://dantri.com.vn/ung-thu/dai-tien-ra-mau-cho-coi-thuong-20180616080907185.htm
http://www.doisongphapluat.com/can-biet/di-ngoai-ra-mau-nen-an-gi-de-het-benh-a244565.html